IV. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Phần 1: Vai trò & trách nhiệm nhà Quản lý cấp cơ sở
1. Tổng quan về công tác quản lý
– Quản lý là gì?
– Phân cấp quản lý: Quản lý cấp cơ sở – Quản lý cấp trung – Quản lý cấp cao.
– Vai trò & trách nhiệm của từng cấp quản lý.
– Giới thiệu mô hình quản lý cấp cơ sở tại doanh nghiệp.
2. Vai trò nhà quản lý cấp cơ sở trong công tác quản lý
– Nhận kế hoạch, mục tiêu tác nghiệp/kinh doanh từ quản lý trực tiếp – Mục tiêu SMART
– Trực tiếp tổ chức, triển khai các hoạt động tác nghiệp/sản xuất / kinh doanh.
– Huấn luyện nhân viên
– Giám sát & đánh giá nhân viên.
– Động viên nhân viên.
Xem thêm:
train the trainer hà nội
3. Năng lực cốt lõi của nhà quản lý
– Năng lực là gì
– Ba nhóm năng lực cốt lõi của nhà quản lý:
Ø Năng lực tư duy.
Ø Năng lực cá nhân.
Ø Năng lực chuyên môn.
– Nhận diện các kỹ năng cốt lõi của nhà quản lý
4. Quyền lực trong quản lý
– Khái quát về quyền lực & nguồn gốc của quyền lực
– Các loại quyền lực trong quản lý.
• Quyền lực do chức vụ.
• Quyền lực do kiến thức & kinh nghiệm.
• Quyền lực do cách đối nhân xử thế.
• Quyền lực do uy lực bản thân.
– Phối hợp các loại quyền lực trong công tác quản lý.
Phần 2: Kỹ năng làm việc đội nhóm
1. Tổng quan về Đội/Nhóm
– Khái niệm về Nhóm & Đội /Nhóm hiệu quả.
– Định nghĩa về Nhóm hiệu quả .
2. Quá trình phát triển của Đội Nhóm & giải pháp cho từng giai đoạn phát triển
– Giai đoạn Tạo lập.
– Giai đoạn Sóng gió.
– Giai đoạn Hoàn thiện.
– Giai đoạn Trưởng thành.
– Giai đoạn Thay đổi.
3. Đặc điểm của một nhóm hiệu quả
3.1 Làm việc vì mục tiêu.
3.2 Chú trọng vào hiệu quả.
3.3 Biết cách giải quyết vấn đề.
3.4 Xử lý mâu thuẩn hiệu quả:
– Những nguyên nhân tạo nên mâu thuẩn & những dấu hiệu để nhận biết mâu thuẫn.
– Đặc điểm của mâu thuẫn.
– Các phương pháp giải quyết mâu thuẫn dựa trên hai yếu tố sự quyết đoán & sự hợp tác.
– Năm phương pháp giải quyết mâu thuẫn phổ biến.
– Trách nhiệm của nhà quản lý trong giải quyết mâu thuẫn – Phương pháp Thắng Thắng.
– Lợi ích khi giải quyết mâu thuẫn hiệu quả.
3.5 Có tư duy, thái độ tích cực & hợp tác:
– Khái niệm về tư duy & thái độ.
– Phân loại tư duy.
• Tư duy tích cực & tư duy tiêu cực.
• Tư duy lãng phí & tư duy cần thiết.
– Ảnh hưởng của tư duy lên thái độ (Tư duy tích cực – Thái độ tích cực).
– Nuôi dưỡng tư duy tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm.
– Kiểm soát suy nghĩ của bản thân.
3.6 Biết cách giao tiếp hiệu quả.
– Phong cách xã hội trong giao tiếp:
• Định nghĩa về phong cách xã hội (PCXH).
• Đặc điểm về phong cách xã hội.
• Bốn PCXH trong giao tiếp: Phong cách Chỉ huy, Phong cách Phân tích, Phong cách Sôi nổi & Phong cách Ôn hòa.
• Nhận xét chung về các phong cách.
• Những điều nên làm & nên tránh để có thể giao tiếp hiệu quả với từng phong cách.
• Cách thức xác định phong cách xã hội của đối tác.
• 5 tiêu chuẩn căn bản để giao tiếp hiệu quả trong nhóm làm việc.
3.7 Tăng cường quan hệ nhân sự.
Giới thiệu mô hình cửa sổ JOHARI trong việc tăng cường quan hệ nhân sự trong nhóm làm việc.
3.8 Xây dựng môi trường làm việc hợp tác.
3.9 Có người quản lý giỏi.