Mục tiêu khóa học
- Xác định các công việc, vai trò của Chuyên viên Đào tạo trong tiến trình đào tạo và đặc tính của người đào tạo chuyên nghiệp.
- Nắm vững quy trình đào tạo để thiết kế, thực hiện một chương trình đào tạo thành công.
- Nắm vững các kỹ năng hỗ trợ để nâng cao hiệu quả đào tạo & quản lý học viên hiệu quả tại lớp đào tạo giảng viên .
lớp đào tạo giảng viên |
Đối Tượng Tham Gia
Giảng viên nội bộ tại doanh nghiệp
Thời Lượng
3 ngày (6 buổi)
Nội Dung Khóa Học
Phần 1: Tổng quan về đào tạo:
1. Giới thiệu về đào tạo
- Phân biệt giữa Giáo dục (Educating), Đào tạo (Training) & Huấn luyện (Coaching).
- Phân biệt giữa Nhà giáo (Teacher) & Chuyên viên Đào tạo (Trainer).
- Vai trò của Chuyên viên Đào tạo tại doanh nghiệp:
- Người hướng dẩn.
- Người ảnh hưởng.
- Người tư vấn.
- Những tố chất cần có của một Chuyên viên Đào tạo.
2. Phong cách học
- Ba loại giác quan trong học tập: Thị giác, Thính giác & Các hoạt động thể chất
- Quá trình học trải nghiệm theo KOLB.
- Học thông qua Trải nghiệm.
- Học thông qua Quan sát.
- Học thông qua Kết luận tại khóa học train the trainer .
- Học thông qua Thực nghiệm.
- Phong cách học theo HONEY & MUMFORD
- Phong cách Thực tế.
- Phong cách Hoạt động.
- Phong cách Phản ánh.
- Phong cách Lý luận.
3. Phong cách học của người trưởng thành
- Đặc điểm chung của người trưởng thành.
- Cách học của người trưởng thành.
- Nguyên tắc RAM 2 FAME:
- Recency: Tính mới xảy ra.
- Appropriateness: Sự phù hợp.
- Motivation: Động cơ.
- Primacy: Sự xuất hiện đầu tiên.
- 2 way communication: Giao tiếp 2 chiều.
- Feed-back: Phản hồi.
- Active learning: Học tích cực.
- Multi-sense learning: Học vận dụng nhiều giác quan.
- Exercise: Luyện tập
- Các phương pháp phổ biến sử dụng khi đào tạo người trưởng thành:
- Thuyết giảng.
- Hỏi & đáp
- Thảo luận nhóm.
- Động não
- Làm mẫu.
- Đóng vai.
- Kể chuyện
- Băng Video, CD.
- Hoạt động.
khóa đào tạo train the trainer |
Phần 2: Kỹ năng Đào tạo
1. Quy trình thực hiện một chương trình đào tạo
1.1. Phân tích nhu cầu đào tạo.
- Khái niệm về năng lực.
- Nhu cầu đào tạo là gì ở khóa đào tạo train the trainer ?
- Lợi ích của phân tích nhu cầu đào tạo.
- Quy trình phân tích nhu cầu đào tạo:
- Bước 1: Xác định khoảng cách trong kết quả công việc.
- Bước 2: Phân tích nguyên nhân.
- Bước 3: Phản hồi & đề xuất.
1.2. Xây dựng chương trình đào tạo
- Xác định mục tiêu Đào tạo & Học tập trong công tác đào tạo.
- Xác định nội dung.
- Lập dàn bài tổng quát.
- Thu thập tài liệu.
- Hoàn thành bài giảng.
1.3. Thực hiện đào tạo
- Công tác chuẩn bị cho đào tạo (chuẩn bị bản thân, trang thiết bị đào tạo & sắp xếp khán phòng v.v…)
- Thực hiện bài giảng theo cấu trúc 10 – 80 – 10.
1.4. Đánh giá sau đào tạo
- Mức độ 1: Phản ứng của học viên.
- Mức độ 2: Sự tiếp thu của học viên.
- Mức độ 3: Thay đổi hành vi của học viên.
- Mức độ 4: Kết quả đạt được của học viên
2. Các kỹ năng, kỹ thuật bỗ trợ cho công tác đào tạo
2.1. Kỹ thuật đào tạo
Ba yếu tố kỹ thuật cơ bản khi thực hiện đào tạo: Ngôn từ, Giọng nói & Ngôn ngữ hình thể.
2.2. Âm nhạc, màu sắc & hình ảnh khi thực hiện đào tạo.
2.3. Một số kỹ năng hỗ trợ khi thực hiện đào tạo.
- Kỹ năng đặt câu hỏi.
- Kỹ năng quản lý câu hỏi.
- Kỹ năng lắng nghe.
- Kỹ năng nhận xét & đóng góp ý kiến.
2.4. Quản lý học viên.
- Những người hay làm gián đoạn.
- Những người nói nhiều & biết tất cả.
- Những người hay thách thức.
- Những người thì thầm & nói chuyện riêng.
- Những người im lặng.